Thứ Hai, 27 tháng 2, 2017

Nên ăn gì khi bị thoát vị đĩa đệm

Những căn bệnh về xương khớp như bệnh thoát vị đĩa đệm và vôi hóa cột sống ngày nay gặp rất nhiều. Chế độ ăn uống cũng góp một phần quan trọng đối với hiệu quả chữa trị bệnh. Dưới đây là điểm danh những món ăn mà người thoát vị đĩa đệm lưng nên dùng.
Hoặc truy cập website cachchuathoatvidiadem.com để hiểu rõ hơn.
  • Nhóm thực phẩm giàu canxi
Nếu tìm hiểu về thoát vị đĩa đệm cũng như bệnh liên quan đến xương khớp, ai cũng biết canxi có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển khỏe mạnh của hệ xương khớp và cơ bắp, và kể cả việc truyền đi các tín hiệu đến các tế bào thần kinh. Những người bị thoát vị đĩa đệm, loãng xương hay thường xuyên mắc bệnh xương khớp cần bổ sung đầy đủ canxi cho cơ thể từ các loại thực phẩm như cá, tôm, cua đồng, sữa, đậu nành, các loại rau có màu xanh đậm như rau bina, rau diếp… để hệ xương khớp chắc khoẻ và dẻo dai, hỗ trợ tốt cho quá trình chữa trị bệnh.

  • Nhóm thực phẩm giàu omega-3
Những thực phẩm giàu omega-3 như cá hồi, cá ngừ, cá thu, hạnh nhân, hạt bí ngô, hạt hướng dương, hạt vừng, quả óc chó, đậu nành, bắp cải… rất cần thiết cho người bị thoát vị đĩa đệm. Omega-3 khi đi vào cơ thể sẽ biến đổi thành chất  prostaglandin có khả năng chống lại các phản ứng viêm và giảm thiểu những cơn đau nhức rất hiệu quả.

  • Nhóm thực phẩm giàu vitamin 


Vitamin có vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức đề kháng và phục hồi cơ thể. Người bị thoát vị đĩa đệm cần bổ sung các vitamin C,D,E vào chế độ ăn uống hàng ngày để hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất.

Thứ Năm, 23 tháng 2, 2017

Thoát vị đĩa đệm gây vô sinh?

Thoát vị đĩa đệm cột sống là một bệnh lý thường gặp trong đời sống hiện nay. Người bệnh thoát vị đĩa đệm thường cảm thấy đau nhức, khó chịu, khó khăn trong vận động. Nhiều người bệnh thường lo lắng không biết thoát vị đĩa đệm gây vô sinh không. Bài viết sau đây sẽ mang đến thông tin để giải đáp vấn đề này.


Người bệnh thường lo lắng không biết thoát vị đĩa đệm gây vô sinh hay không. Bởi vì nhiều thường nghĩ đau lưng ảnh hưởng tới thận và chức năng sinh sản. Tuy nhiên có thể khẳng định rằng bệnh thoát vị đĩa đệm không hề ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.
Khi có triệu chứng thoát vị đĩa đệm nên đến bệnh viện có phòng khám chuyên khoa cơ xương khớp để thăm khám và điều trị kịp thời. Tùy tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp. Người bệnh chỉ cần điều trị đúng và tích cực sẽ khỏi bệnh.


Điều trị thoát vị đĩa đệmthắt lưng bao gồm biện pháp dùng thuốc, vật lý trị liệu và phẫu thuật. Trong quá trình điều trị, người bệnh không nên vận động mạnh, làm việc quá sức ảnh hưởng đến cột sống.

Chủ Nhật, 19 tháng 2, 2017

Hiểm họa thoát vị đĩa đệm đến từ chiếc ghế văn phòng

Theo kết quả từ nhiều nghiên cứu khác nhau, người ta phát hiện việc ngồi làm việc trên ghế văn phòng trong thời gian quá lâu sẽ dẫn đến các bệnh xương khớp như thoát vị đĩa đệm cột sống. Cụ thể như:


+ Tư thế ngồi sai: Nhiều người không hề quan tâm đến việc tư thế ngồi, khoảng cách hợp lý giữa mặt đén bàn…Và ngồi sai tư thế trong suốt khoảng thời gian dài, có thể một vài năm như thế sẽ dẫn đến các bệnh xương khớp như thoái hóa cột sống, bệnh thoát vị đĩa đệm, gai cột sống…

+ Béo phì: Trường hợp này thường gặp ở chị em phụ nữ. Họ ngồi làm việc quá lâu trong một tư thế bất động, dẫn đến lười vận động và chứng ăn vặt khiến chị em tăng can mất kiểm soát. Đây là lý do dẫn đến việc chị em rất dễ bị bệnh xương khớp.

Để hạn chế tình trạng này, khi phải ngồi làm việc, chúng ta hãy nghiên cứu độ cao hợp lý của ghế ngồi với bàn làm việc, chèn một chiếc gối mềm đằng sau cột sống để hạn chế ma sát, đây được coi là biện pháp phòng ngừa bệnh xương khớp khá tốt.

Ngoài bệnh xương khớp, chiếc ghế văn phòng còn khiến chị em dễ mắc các nguy cơ như ung thư đại tràng, trực tràng…

Vì những lý do trên, nếu đang làm việc trong môi trường văn phòng, tốt nhất là thường xuyên vận động và chỉ có thể vận động nhiều để giảm đi nguy cơ mắc bệnh xương khớp và một số chứng bệnh khác. Ngoài ra bạn cũng nên dành thời gian để tìm hiểu về bệnh thoát vị đĩa đệm và cách điều trị cũng như cách phòng tránh để có thể giữ cho mình sức khỏe tốt hơn.
Xem thêm bài : Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và những nhầm lẫn tai hại http://cachchuathoatvidiadem.com/thoat-vi-dia-dem-cot-song-that-lung-va-nhung-nham-lan-tai-hai/ để biết thêm về căn bệnh này.

Thứ Năm, 16 tháng 2, 2017

Bài tập chữa thoát vị đĩa đệm ngay tại chỗ

Trong số những kiến thức về thoát vị đĩa đệm và cách điều trị, một số bài tập cũng được khuyên nên thực hiện, đây là cách chữa thoát vịđĩa đệm cột sống thắt lưng theo dạng bảo tồn, tức không dùng đến phẫu thuật.
Một vài động tác tập thể dục mà người bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nên thực hiện:
Động tác 1:
+ Nằm thẳng trên giường hoặc trên một mặt phẳng.
+ Hai đầu gối co lên, hai bàn chân đặt trên mặt phẳng đó, điều chỉnh sao cho phần xương cột sống thắt lưng chạm xuống mặt sàn, hóp bụng.
+ Giữ nguyên tư thế đến khi nào mỏi thì thả lỏng về trạng thái ban đầu sau đó tiếp tục thực hiện tương tự. Tập luyện trong khoảng 15-20 phút


Động tác 2:
+ Nằm thẳng, co hai đầu gối, hóp bụng, lấy sức nâng mông lên cao, 2 tay để thẳng, chú ý thẳng phần lưng
+ Khi cơ thể mỏi người bệnh có thể nghỉ ngơi, quay về trạng thái ban đầu, sau đó tiếp tục làm tương tự.
Tác dụng: 2 động tác trên đều có tác dụng co giãn phần xương cột sống, các cơ dây chằng vùng thắt lưng giúp giảm đau hiệu quả, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho phần đĩa đệm bị chệch ra thu về vị trí ban đầu. Tuy nhiên người bệnh cần kiên trì tập luyện hàng ngày để đạt được kết quả
Chú ý:

Người bị thoát vị đĩa đệm không nên tập các động tác đòi hỏi bạn phải cúi đầu, gù lưng…bởi đây là những động tác khiến bệnh tình của bạn thêm nghiêm trọng hơn.
Mời bạn truy cập fan page https://www.facebook.com/cachchuathoatvidiademcom/ để có đọc thêm nhiều tin tức thú vị về sức khỏe.

Thứ Tư, 15 tháng 2, 2017

Tập thể dục chữa thoát vị đĩa đệm

Tập thể dục hàng ngày không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai, giúp tinh thần thư giãn thoải mái hơn mà còn có tác dụng điều trị bệnh đau lưng, thoát vị đĩa đệm được hiệu quả. Hãy cùng tham khảo và tìm hiểu tác dụng của việc tập thể dục chữa thoát vị đĩa đệm lưng bằng các động tác đơn giản ngay tại nhà sau đây:

Theo tìm hiểu về bệnh thoát vị đĩa đệm thì để chữa bệnh hiệu quả nhất, ngoài việc tìm kiếm được thuốc điều trị thoát vịđĩa đệm thắt lưng hiệu quả thì việc kết hợp với tập thể dục sẽ làm cho liệu trình điều trị phát huy hiệu quả tốt nhất và rút ngắn thời gian hơn.
Tập thể dục: Mỗi ngày dành 30 phút sáng, chiều để tập luyện thể dục, thể thao, không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh từ đó phòng tránh bệnh được tốt hơn mà còn giúp điều trị các bệnh như đau lưng, thoát vị rất hiệu quả. Ngoài ra kết hợp giữa các bài tập thể dục cùng với chế độ ăn uống, cung cấp dinh dưỡng hợp lý sẽ phần nào hỗ trợ trong quá trình điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm được tốt hơn, làm giảm thiểu các cơn đau buốt, nhức mỏi khiến người bệnh thoải mái hơn.


Bơi lội: Bơi lội là môn thể thao được nhiều người yêu thích và lựa chọn nhằm rèn luyện sức khỏe nhất là trong thời tiết mùa hè nóng nực. Bài tập này không chỉ giúp tăng cường thể lực, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể mà còn rất phù hợp để điều trị các bệnh liên quan đến các cơ, gân, xương khớp, đau lưng đặc biệt là bệnh thoát vị đĩa đệm.
Xem thêm:Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và những nhầm lẫn tai hại (http://cachchuathoatvidiadem.com/thoat-vi-dia-dem-cot-song-that-lung-va-nhung-nham-lan-tai-hai/)

Chữa thoát vị đĩa đệm cột sống tại nhà đơn giản


Đối với căn bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống, dù có thể không mang đến những nguy hiểm nhưng song song đó có thể làm bạn bị ảnh hưởng bởi những phiền toái mà bệnh có thể dẫn đến như đau nhứt, rung, tê… Có nhiều cách bạn có thể thực hiện nhằm giảm bớt đi những ảnh hưởng đó. Cùng tham khảo một vài phương pháp dưới đây để thực hiện ngay nào.

Hãy thư giãn


Để chữa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bạn cần phải tìm cho mình một tư thế thoải mái để nghỉ ngơi. Bên cạnh đó thì bạn có thể nằm ở trên sàn nhà hay trên một chiếc giường vừa vững chắc cùng với một chiếc gối nhỏ ở dưới đầu của bạn và kê một chiếc gối ở dưới đầu gối. Hay bạn có thể thử nằm đồng thời để một cái gối giữa hai đầu gối của bạn. Tuy nhiên không nằm ở trong một tư thế quá lâu.

Đi bộ

Việc đi bộ trong thời gian ngắn 10 – 20 phút mỗi ngày trên bề mặt bằng phẳng lưu ý là không dốc, đồi, hay cầu thang. Với việc đi bộ như vậy hiệu quả trong việc giảm những cơn đau do bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ra đồng thời cũng tăng thêm sự dẻo dai cho cơ thể.

Sử dụng thuốc giảm đau

Trong trường hợp những cơn đau do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng kéo dài mà không có sự chuyển biến mà có thể sử dụng thuốc giảm đau trong trường hợp cần thiết. Ngoài ra những loại thuốc này thường có hiệu quả tốt nhất nếu như bạn đưa chúng vào trong một lịch trình thường xuyên thay vì chờ đợi cho đến khi cơn đau trở nên nặng hơn.

Sử dụng phương pháp chườm nóng và chườm lạnh

Đây là hai biện pháp có tác dụng hiệu quả trong việc làm giảm nhanh những cơn đau do bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây nên. Mặc dù không có bằng chứng cụ thể nào rằng việc sử dụng nhiệt và nước đá có tác dụng hiệu quả trong việc chữa bệnh nhưng nó lại có tác dụng trong việc giảm đau hiệu quả. Bạn có thể thực hiện theo cách sau nhé!

Chuẩn bị một miếng đệm nóng, sau đó đặt lên vị trí đau nhức trong thời gian 15 – 20 phút sẽ có tác dụng làm giãn cơ và hiệu quả trong việc giảm đau tức thời.

Đối với phương pháp chườm lạnh, bạn có thể chuẩn bị một túi đá hay một túi quả đã được đông lạnh đem bọc vào trong một chiếc khăn mỏng chườm vào chỗ đau trong thời gian 10- 15 phút sẽ có tác dụng giảm đau.

Xem thêm clip:Anh Huỳnh Văn Phong - Khỏi bệnh sau 1 hộp Tọa Cốt Thống (https://www.youtube.com/watch?v=YqP_KyQcJCQ)

Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2017

Hiểm nguy lớn từ thoát vị đĩa đệm cột sống

Bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng là do sự thay đổi cấu trúc của đĩa đệm bình thường. Đây không đơn thuần là một căn bệnh về xương khớp, sẽ rất nguy hiểm nếu để bệnh lâu mà không chữa trị kịp thời.
Xem thêm: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và những điều bạn phải biết


Nguy hiểm do bệnh thoátvị đĩa đệm cột sống lưng gây ra:
1. Đau rễ thần kinh.
Đau rễ thần kinh thường kéo dài, lan từ thắt lưng xuống chân, phù hợp với vùng phân bố của rễ thần kinh.
Khi đĩa đệm va chạm vào rễ thần kinh thì đau sẽ tăng lên dữ dội, đau  khi đi lại, khi đứng/ngồi lâu, thậm chí cả khi ho, khi rặn đại tiện. Nhưng khi được nằm nghỉ ngơi thì đau lại giảm đi nhanh chóng. Khi đau thì buộc bệnh nhân buộc phải dừng lại nghỉ ngơi, gây khó khăn, cản trở trong sinh hoạt và công việc.
2. Rối loạn cảm giác
Đôi khi sẽ gặp một số cảm giác: nóng, lạnh bất thường tại khu vực bị tổn thương.
3. Rối loạn vận động:
Hai biểu hiện rối loạn vận động mà bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra: bại và liệt cơ ở hai chân do rễ thần kinh, biểu hiện lúc đầu là  bí tiểu sau đái dầm dề, bệnh nhân sẽ cảm thấy luôn luôn có nước tiểu chảy rỉ ra một cách thụ động do liệt cơ thắt kiểu ngoại vi nên không giữ được nước tiểu.
4. Rối loạn cơ thắt:
Trong tổn thương các rễ vùng xương cùng (rễ S3, S4, S5) có biểu hiện lúc đầu bí tiểu sau đái dầm dề, luôn luôn có nước tiểu chảy rỉ ra một cách thụ động do liệt cơ thắt kiểu ngoại vi không giữ được nước tiểu.